Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Kinh Vu Lan Bồn

10 Tháng Mười Một 201200:00(Xem: 64841)
Kinh Vu Lan Bồn

KINH VU LAN BỒN


kinhvulanbon-vanphatthanhthanh

1. Phật nói Kinh Vu Lan Bồn

Ta từng nghe lời tạc như vầy

Một thuở nọ Thế-tôn an-trụ
Xá-vệ thành Kỳ-thụ viên trung,
Mục-liên mới đặng lục-thông,
Muốn cho cha mẹ khỏi vòng trầm-luân. 

Công dưỡng-dục thâm-ân dốc trả, 
Nghĩa sanh thành đạo cả mong đền,
Làm con hiếu-hạnh vi tiên,
Bèn dùng huệ-nhãn dưới trên kiếm tầm. 

Thấy vong-mẫu sanh làm ngạ-quỷ,
Không uống ăn tiều-tụy hình-hài.
Mục-liên thấy vậy bi-ai,
Biết mẹ đói khát ai-hoài tình thâm

2. Lo phẩm-vật đem dâng từ-mẫu,
Ðặng đỡ lòng cực khổ bấy lâu.
Thấy cơm mẹ rất lo âu,
Tay tả che đậy, hữu hầu bốc ăn. 

Lòng bỏn-xẻn tiền-căn chưa dứt,
Sợ chúng ma cướp dựt của bà.
Cơm đưa chưa tới miệng đà,
Hóa thành than lửa nuốt mà đặng đâu. 

Thấy như vậy âu-sầu thê-thảm,
Mục-kiền-liên bi-cảm xót thương,
Mau mau về đến giảng-đường,
Bạch cùng sư-phụ tìm phương giải nàn. 

3. Phật mới bảo rõ ràng căn-cội,
Rằng mẹ ông gốc tội rất sâu.
Dầu ông thần-lực nhiệm-mầu,
Một mình không thể ai cầu được đâu. 

Lòng hiếu-thảo của ông dầu lớn,
Tiếng vang đồn thấu đến cửu-thiên
Cùng là các bực Thần-kỳ
Tà, ma, ngoại-đạo, bốn vì Thiên-vương 

Cộng ba cõi sáu phương tu-tập,
Cũng không phương cứu-tế mẹ ngươị
Muốn cho cứu đặng mạng người,
Phải nhờ thần-lực của mười phương Tăng. 

4. Pháp cứu-tế ta toan giải nói
Cho mọi người thoát khỏi ách-nàn
Bèn kêu Mục-thị đến gần,
Truyền cho diệu-pháp ân-cần thiết thi 

Rằm tháng bảy là ngày Tự-tứ
Mười phương Tăng đều dự lễ này 
Phải toan sắm sửa chớ chầy
Thức ăn trăm món trái cây năm màu 

Lại phải sắm giường nằm nệm lót
Cùng thau, bồn, đèn đuốc, nhang, dầu,
Món ăn tinh-sạch báu mầu
Ðựng trong bình-bát vọng-cầu kính dâng 

Chư Ðại-đức mười phương thọ-thực
Trong bảy đời sẽ đặng siêu thiên
Lại thêm cha mẹ hiện-tiền
Ðặng nhờ phước-lực tiêu-khiên ách-nàn. 
 
 

5. Vì ngày ấy Thánh-tăng đều đủ
Dầu ở đâu cũng tụ-hội về.
Như người Thiền-định sơn-khê
Tránh điều phiền-não chăm về thiền-na 

Hoặc người đặng bốn tòa đạo quả
Công tu-hành nguyện thỏa vô-sanh
Hoặc người thọ hạ kinh-hành
Chẳng ham quyền-quý ẩn-danh lâm-tòng 

Hoặc người đặng lục-thông tấn-phát
Và những hàng Duyên-giác, Thanh-văn
Hoặc chư Bồ-tát mười phương
Hiện hình làm sãi ở gần chúng-sanh 

Ðều trì giới rất thanh, rất tịnh
Ðạo-đức dày, chánh-định chơn-tâm
Tất cả các bực Thánh, Phàm
Ðồng lòng thọ-lãnh bát cơm lục-hòa 

6. Người nào có sắm ra vật-thực
Ðặng cúng-dường Tự-tứ Tăng thời
Hiện-tiền phụ-mẫu của người
Bà con quyến-thuộc thảy đều nhờ ơn 

Tam-đồ khổ chắc rằng ra khỏi
Cảnh thanh-nhàn hưởng-thọ tự-nhiên.
Như còn cha mẹ hiện-tiền
Ðó nhờ cũng đặng bá niên thọ-trường 

Như cha mẹ bảy đời quá-vãng
Sẽ hóa-sanh về cõi thiên-cung
Người thời tuấn-tú hình-dung
Hào-quang chiếu sáng khắp cùng châu-thân 

7. Phật dạy bảo mười phương Tăng-chúng
Phải tuân theo thể-thức sau này:
Trước khi thọ thực đàn chay
Phải cầu chú-nguyện cho người tín-gia.

Cầu thất-thế mẹ cha thí-chủ
Ðịnh tâm-thần quán đủ đừng quên
Cho xong ý-định hành-thiền
Mới dùng phẩm-vật đàn-tiền hiến-dâng. 

Khi thọ-dụng nên an vật-thực
Trước Phật-đài hoặc tự tháp trung:
Chư Tăng chú nguyện viên dung
Sau rồi tự-tiện thọ dùng bữa trưa 

8. Pháp cứu-tế Phật vừa nói dứt
Mục-liên cùng Bồ-tát chư Tăng
Ðồng nhau tỏ dạ vui mừng
Mục-liên cũng hết khóc thương rầu buồn 

Mục-liên mẫu cũng trong ngày ấy
Kiếp khổ về ngạ-quỷ được tan
Mục-liên bạch với Phật rằng:
"Mẹ con nhờ sức Thánh-Tăng khỏi nàn 

Lại cũng nhờ oai thần Tam-bảo
Bằng chẳng thì nạn khổ khó ra
Như sau đệ-tử xuất-gia
Vu-lan-bồn pháp dùng mà độ sanh 

Ðộ cha mẹ còn đương tại thế
Hoặc bảy đời có thể đặng không ?"
Phật rằng: "Lời hỏi rất thông
Ta vừa muốn nói con dùng hỏi theo 
 
 
 
 
 

9. Thiện-nam-tử, tỳ-kheo nam nữ
Cùng quốc-vương, thái-tử, đại-thần
Tam-công, tể-tướng, bá-quan
Cùng hàng lê-thứ vạn dân cõi trần 

Như chí muốn đền ơn cha mẹ
Hiện-tại cùng thất-thế tình thâm
Ðến rằm tháng bảy mỗi năm
Sau khi kiết-hạ chư Tăng tựu về 

Chính ngày ấy Phật đà hoan-hỉ
Phải sắm sanh bá vị cơm canh
Ðựng trong bình-bát tinh-anh
Chờ giờ Tự-tứ chúng Tăng cúng-dường 

Ðặng cầu-nguyện song-đường trường-thọ
Chẳng ốm đau, cũng chẳng khổ chi
Cùng cầu thất-thế đồng thì
Lìa nơi ngạ-quỷ sanh về nhơn, thiên 

Ðặng hưởng phước nhân duyên vui đẹp
Lại xa lìa nạn khổ cực thân
Môn-sanh Phật-tử ân-cần
Hạnh tu hiếu-thuận phải cần phải chuyên 
 
 
 
 

10. Thường cầu-nguyện thung-huyên an-hảo
Cùng bảy đời phụ-mẫu siêu-sanh
Ngày rằm tháng bảy mỗi năm
Vì lòng hiếu-thảo thâm-ân phải đền 

Lễ cứu-tế chí-thành sắp đặt
Ngỏ cúng-dường chư Phật chư Tăng
Ấy là báo đáp thù ân
Sanh-thành dưỡng-dục song-thân buổi đầu 

Ðệ-tử Phật lo âu gìn-giữ
Mới phải là Thích-tử Thiền-môn
Vừa nghe dứt pháp Lan-bồn
Môn-sanh tứ-chúng thảy đồng hỉ-hoan 

Mục-liên với bốn ban Phật-tử
Nguyện một lòng tín-sự phụng-hành ! 

 

 1. The Yu-lan-p'en Sutra 

Thus have I heard. 

Once, the Buddha resided in the kingdom of Sravasti,among the Jetavana trees in the garden of Anathapindika. The Great Mu-chien-lien began to obtain the six penetrations. Desiring to save his parents to repay the kindness they had shown him in nursing and feeding him, he used his divine eye to observethe worlds. 

He saw his departed mother reborn among the hungry ghosts: she never saw food or drink, and her skin hung off her bones.
 
 
 

 2. Mu-lien took pity, filled his bowl with rice, and sent it to his mother as an offering. When his mother received the bowl of rice, she used her left hand to guard the bowl and her right hand to gather up the rice, but before the food entered her mouth it changed into flaming coals, so in the end she could not eat. 

Mu-lien cried out in grief and wept tears. He rushed back to tell the Buddha and laid out everything as it has happened. 
 
 
 
 
 

3. The Buddha said, "The roots of your mother's sins are deep and tenacious. It is not within your power as a single individual to do anything about it. Even though the fame of your filial devotion moves heaven and earth, still spirits of heaven and spirits of earth, harmful demons and masters of the outer paths, monks and the four spirit kings of heaven cannot do anything about it. 
You must rely on the mighty spiritual power of the assembled monks of the ten directions in order to obtain her deliverance.
 
 
 
 
 

4. I shall now preach for you the method of salvation, so that all beings in trouble may leave sadness and suffering, and the impediments caused by sin be wiped away." 

The Buddha told Mu-lien, "On the fifteenth day of the seventh month, when the assembled monks of the ten directions release themselves, for the sake of seven generations of ancestors, your current parents, and those in distress, you should gather food of the one hundred flavors and five kinds of fruit, basins for washing and rinsing, incense, oil lamps and candles, and mattresses and beđing; take the sweetest, prettiest things in the world and place them in a bowl and offer it to the assembled monks, those of great virtue of the ten directions. 
 
 
 
 

5. On this day, the entire assembly of saints - those in the mountains practicing meditation and concentration; those who have attained the fruit of the four paths; those who practice pacing under trees; those who use the six penetrations to be free; those who convert others, hear preaching, and awaken to causality; and the great men, those bodhisattvas of the ten stages who provisionally manifest the form of a bhiksu - all of those who are part of the great assembly shall with one mind receive the patra [bowl] of rice. 

[A monk who] possesses fully the purity of the precepts and the Way of the assembly of saints - his virtue is vast indeed. 
 
 
 
 

6. When you make offerings to these kinds of monks as they release themselves, then your current parents, seven generations of ancestors, and six kinds of relatives will obtain release from suffering in the three evil paths of rebirth; at that moment they will be liberated and clothed and fed naturally. 
If one's parents are living, they will have one hundred years of joy and happiness. If they are deceased, then seven generations of ancestors will be reborn in the heavens; born freely through transformation, they will enter into the light of heavenly flowers and receive unlimited joy." 
 
 
 

 7. Then the Buddha decreed that the assembled monks of the ten directions should first chant prayers on behalf of the family of the donor for seven generations of ancestors, that they should practice meditation and concentrate their thoughts, and that they should then receive the food. 
In receiving the bowls, they should first place them in front of the Buddha's stupa; when the assembled monks have finished chanting prayers, they may then individually partake of the food. 
 
 
 
 
 

 8. At this time the bhiksu Mu-lien and the assembly of great bodhisattvas rejoiced. Mu-lien's sorrowful tears ended and the sound of his crying died out. 

Then, on that very day, Mu-lien's mother gained release from a kalpa of suffering as a hungry ghost. 

Then Mu-lien told the Buddha, "The parents who gave birth to me, your disciple, are able to receive the power of the merit of the Three Jewels because of the mighty spiritual power of the assembly of monks. But all of the future disciples of the Buddha who practice filial devotion, may they or may they not also present yu-lan bowls as required to save their parents as well as seven generations of ancestors?" 

The Buddha said, "Excellent! This question pleases me very much. It is just what I would like to preach, so listen well!
 
 
 
 
 

9. My good sons, if there are bhiksus, bhiksunis, kings of states, princes, sons of kings, great ministers, counselors, dignitaries of the three ranks, any government officials, or the majority of common people who practice filial compassion, then on behalf of their current parents and the past seven generations of ancestors, on the fifteenth day of the seventh month, the day on which Buddhas rejoice, the day on which monks release themselves, they must all place food and drink of the one hundred flavors inside the yu-lan bowl and donate it to monks of the ten directions who are releasing themselves. 

When the prayers are finished, one's present parents will attain long life, passing one hundred years without sickness and without any of the torments of suffering, while seven generations of ancestors will leave the sufferings of hungry ghosthood, attaining rebirth among gods and humans and blessings without limit." 

The Buddha told all of the good sons and good daughters, 
 
 

 10. "Those disciples of the Buddha who practice filial devotion must in every moment of consciousness maintain the thought of their parents, including seven generations of ancestors. Each year on the fifteenth day of the seventh month, out of filial devotion and compassionate consideration for the parents who gave birth to them and for seven generations of ancestors, they should always make a yu-lan bowl and donate it to the Buddha and Sangha to repay the kindness bestowed by parents in nurturing and caring for them. All disciples of the Buddha must carry out this law." 

Upon hearing what the Buddha preached, the bhiksu Mu-lien and the four classes of disciples rejoiced and put it into practice. 

Notes by Minh Quang buddhistI@aol.com: 
vn-buddhism@saigon.com list

Today is the Vu-lan festival, a Buddhist ceremony, but also celebrated by lay people in East Asia as the hungry ghost festival (lễ cô hồn). Ullambana (Vu lan bồn) is also celebrated in other Buddhist countries. 

In Vietnam and China, we used to chant the Yu-lan-p'en Sutra (Kinh Vu-lan-bồn) which had many different translations, although the most popular was the one in Vietnamese poetic style of "two seven, one six, one eight syllables" (song thất lục bát) which most of us have heard at least a few times. 

The Chinese translation was not difficult to find, and usually said to be first translated from Sanscrit to Chinese in the third century by Dharmaraksa (505-313) [Ðàm Ma La Sát, hoặc Pháp Hộ) who originatedfrom Tun-huang (Ðôn Hoàng) and has translated 210 works (or 175 accordingto Chinese source) into Chinese, including the Lotus Sutra (Kinh Diệu PhápLiên Hoa) and the Ullambana Sutra (Kinh Vu Lan Bồn) [cf Lịch Ðại TamBảo Ký].


Bản dịch của Vạn Phật Thánh Thành:
THE SAGELY CITY OF TEN THOUSAND BUDDHAS

Celebration of Ullambana


Ullambana is the day for helping those beings who are suffering so that they can obtain liberation.

The Venerable Mahamaudgalyayana, one of the great disciples of the Buddha, was foremost in spiritual powers. When he obtained the six spiritual penetrations, he searched for his departed mother. He discovered that she had fallen into the hells. Although the Venerable Maudgalyayana had great spiritual powers, he could not save his mother. Thereupon he knelt before his teacher, the Buddha, and beseeched the World Honored One to help.

The Buddha explained that his mother was suffering in the hells because of her deep offenses and so the Venerable Maudgalyayana must rely on the united strength of the Sangha of the ten directions in order to save his mother.

The Buddha said, “On the fifteenth day of the seventh month you should make an offering of the finest vegetarian foods and drinks and offer it to the Buddha and the Sangha. By making this offering, the Way-virtue of the high Sanghans of the ten directions will then be able to save your mother.”

The Venerable Mahamaudgalyayana did as the Buddha had instructed. Due to the strength of the greatly virtuous ones of the ten directions, his mother was reborn in the heavens. Since then, the Ullambana festival has become an annual Buddhist celebration and a day upon which anyone can rescue his or her parents of seven lives past.

The Venerable Master Hsuan Hua taught:

"No teaching is apart from Filiality. Apart from filiality, there is no teaching. When the limitless lessons under the sky are summarized, it is just this one lesson. This lesson encompasses limitless learning. Study this lesson to perfection and other lessons will also be completed."

To read this entire Buddhist text, please click on: The Buddha Speaks the Ullambana Sutra or below text:


The Buddha Speaks the Ullambana Sutra

 

Thus I have heard, at one time, the Buddha dwelt at Shravasti in the Garden of the Benefactor of Orphans and the Solitary. Mahamaudgalyayana had just obtained the six penetrations and wished to cross over his father and mother to repay their kindness for raising him. Thus, using his Way Eye, he regarded the world and saw that his deceased mother had been born among the hungry ghosts. Having neither food nor drink, she was but skin and bones. Mahamaudgalyayana felt deep pity and sadness, filled a bowl with food, and went to provid for his mother. She got the bowl, screened it with her left hand, and with her right hand made a fist of food. But before it entered her mouth, it turned into burning coals which could not be eaten. Mahamaudgalyayana called out and wept sorrowfully, and hastened to return to the Buddy to set forth all of this.

The Buddha said, "Your mother's offenses are deep and firmly rooted. You alone do not have enough power. Although your filial sounds move heaven and earth, the heaven spirits, the earth spirits, twisted demons, and those outside the way, Brahmans, and the Four Heavenly King Gods are also without sufficient strength. The awesome spiritual power of the assembled Sangha of the ten directions is necessary for liberation to be attained. I shall now speak a Dharma of rescue which causes all those in difficulty to leave worry and suffering, and to eradicate obstacles from offenses."The Buddha told Maudgalyayana, "The fifteenth day of the seventh month is the Pravarana Day for the assembled Sangha of the ten directions. For the sake of fathers and mothers of seven generations past, as well as for fathers and mothers of the present who are in distress, you should prepare an offering of clean basins full of hundreds of flavors and the five fruits, and other offerings of incense, oil, lamps, candles, beds, and bedding, all the best of the world, to the greatly virtuous assembled Sangha of the ten directions.

"On that day, all the holy assembly, whether in the mountains practicing dhyana samadhi, or obtaininging the four fruits of the Way, or walking beneath trees, or using the independence of the six penetrations to teach and transform Sound Hearers and Those Enlightened to Conditions, or provisionally manifesting as Bhikshus when in fact they are Great Bodhisattvas on the Tenth Ground-all complete with pure precepts and ocean-like virtue of the holy Way--should gather in a great assembly and all of like mind receive the Pravarana food.

"If one thus makes offerings to these Pravarana Sanghans, one's present father and mother, parents of seven generations past, as well as the six kinds of close relatives will escape from the three paths of suffering, and at that time attain release. Their clothing and food will spontaneously appear. If the parents are still alive, they will have wealth and blessings for a hundred years. Parents of seven generations past will be born in the heavens. Transformationally born, they will independently enter the celestial flower light, and experience limitless bliss."

At that time the Buddha commanded the assembled Sangha of the ten directions to recite mantras and vows for the sake of the donor's fumily, for parents of seven generations. After practicing dhyana concentration, the Sangha accepted the food. When they first received the basin, they placed it before the Buddha in the stupa. When the assembled Sangha had finished the mantras and vows they received the food.

At that time the Bhikshu Maudgalyayana and the assembly of Great Bodhisattvas were all extremely delighted and the sorrowful sound of Maudgalyayana's crying ceased. At that time Maudgalyayana's mother obtained liberation from one kalpa of suffering as a hungry ghost. Maudgalyayana addressed the Buddha and said, "This disciple's parents have received the power of the merit and virtue of the Triple Jewel, because of the awesome spiritual power of the assembled Sangha. If in the future the Buddha's disciples practice filiality by offerins up the Ullambana basins, will they be able to cross over their present fathers and mothers as well us those of seven generations past?"

The Buddha replied "Good indeed! I am happy you asked that question. I just wanted to speak about that and now you have also asked about it. Good man, if Bhikshus, Bhikshunis, kings, crown princes, great ministers, great officials, cabinet members, the hundred ministers, and the tens of thousands of citizens wish to practice compassionate filial conduct, for the sake of the parents who bore them, as well as for the sake of fathers and mothers of seven lives past, on the fifteenth day of the seventh month, the day of the Buddha's Delight, the day of the Sangha's Pravarana, they all should place hundreds of flavors of foods in the Ullambana basins, and offer them to the Pravarana Sangha of the ten directions. They should vow to cause the length of their present fathers' and mothers' lives to reach a hundred years without illnesses, without sufferings, afflictions, or worries, and also vow to cause seven generations of fathers and mothers to leave the sufferings of the hungry ghosts, to be born among humans and gods, and to have blessings and bliss without limit."

The Buddha told all the good men and good women, "Those disciples of the Buddha who cultivate filial conduct should in thought after thought, constantly recall their present fathers and mothers when making offerings, as well as the fathers and mothers of seven lives past, and for their sakes perform the offering of the Ullambana basin to the Buddha and the Sangha and thus repay the loving kindness of the parents who raised and nourished them."

At that time the Bhikshu Maudgalyayana and the four-fold assembly of disciples, hearing what the Buddha said, practiced it with delight.

End of the Buddha Speaks the Ullambana Sutra.

The Ullambana Sutra translated by The Buddhist Text Translation Society
Nguồn: http://www.cttbusa.org/ullambana/ullambana.asp
Copyright © Buddhist Text Translation Society
Ý kiến bạn đọc
24 Tháng Mười Hai 201813:07
Khách
Nam Mô Sakyamuni Buddha
17 Tháng Chín 201714:01
Khách
được hay ok
21 Tháng Tám 201714:20
Khách
hay ko thể tin nổi
12 Tháng Tám 201713:59
Khách
hay và bổ ich
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 22443)
Năng Đoạn Kim Cương Bát-nhã Ba-la-mật Kinh, nguyên văn Sanskrit Devanagari hiện hành là: वज्रच्छेदिका नाम त्रिशतिका प्रज्ञापारमिता। Vajracchedikā nāma triśatikā prajñāpāramitā
(Xem: 16095)
Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập dịch từ Phạn sang Hán, Tỳ Kheo Thích Duy Lực Dịch Từ Hán Sang Việt
(Xem: 15078)
Pháp Hoakinh tối thượng của Phật giáo Đại thừa bởi vì cấu trúc của kinh rất phức tạp, ý nghĩa sâu sắc có lẽ vượt ra ngoài tầm tư duysuy luận của con người bình thường.
(Xem: 19077)
Chắc chắn dù có khen ngợi thì cũng không đủ nêu lên chỗ cao đẹp; dù có bài bác thì cũng chỉ càng mở rộng chỗ ảo diệu luận mà thôi. Luận Vật bất thiên của ngài Tăng Triệu...
(Xem: 14522)
Một thời, Đức Phật và một nghìn hai trăm năm mươi đại chúng tì-kheo cùng trụ ở tinh xá Mỹ Xưng phu nhân của trưởng giả Tu-đạt, rừng cây của thái tử Kì-đà, nước Xá-vệ.
(Xem: 18689)
Luận Đại Trí Độ là một bộ luận lớn, bộ luận căn bản của Phật pháp, giảng giải bao quát nhiều vấn đề liên quan đến học thuyết, tư tưởng, truyền thuyết, lịch sử, địa lý, các quy định thực tiễn, giới luật Tăng già;
(Xem: 14491)
Luận Đại Trí Độ là một bộ luận lớn, bộ luận căn bản của Phật pháp, giảng giải bao quát nhiều vấn đề liên quan đến học thuyết, tư tưởng, truyền thuyết, lịch sử, địa lý, các quy định thực tiễn, giới luật Tăng già;
(Xem: 13667)
Luận Đại Trí Độ là một bộ luận lớn, bộ luận căn bản của Phật pháp, giảng giải bao quát nhiều vấn đề liên quan đến học thuyết, tư tưởng, truyền thuyết, lịch sử, địa lý, các quy định thực tiễn, giới luật Tăng già;
(Xem: 13628)
Luận Đại Trí Độ là một bộ luận lớn, bộ luận căn bản của Phật pháp, giảng giải bao quát nhiều vấn đề liên quan đến học thuyết, tư tưởng, truyền thuyết, lịch sử, địa lý, các quy định thực tiễn, giới luật Tăng già;
(Xem: 11908)
Luận Đại Trí Độ là một bộ luận lớn, bộ luận căn bản của Phật pháp, giảng giải bao quát nhiều vấn đề liên quan đến học thuyết, tư tưởng, truyền thuyết, lịch sử, địa lý, các quy định thực tiễn, giới luật Tăng già;
(Xem: 13328)
Không khởi sinh cũng không hoại diệt, không thường hằng cũng không đứt đoạn. Không đồng nhất cũng không dị biệt, không từ đâu đến cũng không đi mất.
(Xem: 13725)
Do tánh Không nên các duyên tập khởi cấu thành vạn pháp, nhờ nhận thức được tánh Không, hành giả sẽ thấy rõ chư hành vô thường, chư pháp vô ngã, cuộc đời là khổ.
(Xem: 14007)
công đức của Pháp tánh là không cùng tận, cho nên công đức của người ấy cũng giống như vậy, không có giới hạn.
(Xem: 13310)
Phật Thích Ca gọi cái pháp của Ngài truyền dạy là pháp bản trụ. Nói bản trụ nghĩa là xưa nay vốn sẵn có.
(Xem: 15078)
Thanh tịnh đạo có thể xem là bộ sách rất quý trong kho tàng văn học thế giới, không thể thiếu trong nguồn tài liệu Phật học bằng tiếng Việt.
(Xem: 16238)
Không và Hữu là hai giáo nghĩa được Đức Phật nói ra để phá trừ mê chấp của các đệ tử.
(Xem: 11152)
Đây là một bộ Đại Tạng đã được nhiều học giả và các nhà nghiên cứu về Phật Học chọn làm bộ Đại Tạng tiêu biểu so với những bộ khác như...
(Xem: 16512)
Đại Thừa Khởi Tín Luận là bộ luận quan trọng, giới thiệu một cách cô đọng và bao quát về triết học đại thừa.
(Xem: 12005)
Công trình biên soạn này trình bày một cách rõ ràng từ lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống triết học Trung Quán cho đến khởi nguyên, cấu trúc, sự phát triển...
(Xem: 17677)
Hiện nay tôi giảng Phạm Võng Kinh Bồ Tát Giới Bổn để cho quý vị biết dù rằng muôn pháp đều không, nhưng lý nhân quả rõ ràng, không sai một mảy, cũng không bao giờ hư hoại.
(Xem: 12931)
Tâm hiếu thuậntâm từ bi giống nhau, vì hiếu thuận của Phật pháp không giống như hiếu thuận của thế gian.
(Xem: 13762)
Đức Phật ra đời suốt bốn mươi năm trời thuyết pháp, có đến hơn tám vạn bốn ngàn pháp môn. Pháp môn chính là phương pháp mở cửa tuệ giác tâm linh.
(Xem: 12930)
Nếu có duyên mà thọ và đắc từ Chư Phật và Bồ Tát thì sự thành tựu giới thể rất là vượt bực.
(Xem: 14921)
Trì Giớithực hành những luật lệđức Phật đặt ra cho Phật tử xuất gia thi hành trong khi tu hành, và cho Phật tử tại gia áp dụng trong cuộc sống để có đời sống đạo đức và hưởng quả báo tốt đẹp;
(Xem: 16468)
Chỉ tự quán thân, thiện lực tự nhiên, chánh niệm tự nhiên, giải thoát tự nhiên, vì sao thế? Ví như có người tinh tấn trực tâm, được giải thoát chân chánh, người như thế chẳng cầu giải thoátgiải thoát tự đến.
(Xem: 13210)
Trong nước mỗi mỗi báu ấy đều có sáu mươi ức hoa sen thất bửu. Mỗi mỗi hoa sen tròn đều mười hai do tuần.
(Xem: 12162)
Đối với Phật giáo, các nguồn gốc của mọi hành vi tác hại, thí dụ như ham muốn, thù hận và cảm nhận sai lầm được coi như là cội rể cho mọi sự xung đột của con người.
(Xem: 12859)
Năm Giới Tân Tu là cái thấy của đạo Bụt về một nền Tâm LinhĐạo Đức Toàn Cầu, mà Phật tử chúng ta trong khi thực tập có thể chia sẻ với những truyền thống khác trên thế giới
(Xem: 12977)
Nếu có nghe kinh này thọ trì đọc tụng giảng thuyết tu hành như lời, Bồ Tát này đã là cúng dường chư Phật ba đời rồi.
(Xem: 12853)
Các học giả Tây phương quan niệm hệ thống giáo lý Phật giáo từ các bản Pali, Sanskrit là kinh “gốc” và kinh sau thời đức Phật là kinh phát triển để...
(Xem: 14254)
Ở đây, chúng tôi chỉ cố gắng ghi lại nghĩa Việt theo khả năng học hiểu về cổ ngữ Sanskrit.
(Xem: 14185)
Chánh pháp quý giá của các ngài soi sáng khắp nơi và tuôn xuống như mưa cam-lộ. Tiếng nói của các ngài vi diệu đệ nhất.
(Xem: 16567)
Đây là một bộ kinh rất có ý nghĩalợi lạc vô cùng nếu được thường xuyên tụng đọc, hoặc giảng giải huyền nghĩa đến mọi người tín tâm.
(Xem: 12431)
Cần ban cho luật diện tiền liền ban cho luật diện tiền, cần ban cho luật ức niệm liền ban cho luật ức niệm,
(Xem: 14437)
Trong các pháp, tâm dẫn đầu, tâm làm chủ, tâm tạo tác ; Nếu nói hoặc làm với tâm ô nhiễm, sự khổ sẽ theo nghiệp kéo đến như bánh xe lăn theo chân con vật kéo.
(Xem: 11397)
Người đời thường nghiêng về hai khuynh hướng nhận thức, một là có, hai là không. Đây là hai quan niệm vướng mắc vào cái tri giác sai lầm.
(Xem: 11096)
Tâm bậc giác ngộ được nói là không còn bám trụ vào bất cứ gì trên đời (bất cứ đối tượng nào của thức)
(Xem: 13252)
Lời Phật dạy được thiết lập nhằm giới thiệu những lời dạy của Thế Tôn trong Kinh tạng Nikàya một cách ngắn gọn, nguyên thủy, dễ nhận thức...
(Xem: 13948)
Lời Phật dạy được thiết lập nhằm giới thiệu những lời dạy của Thế Tôn trong Kinh tạng Nikàya một cách ngắn gọn, nguyên thủy, dễ nhận thức
(Xem: 13236)
Lời Phật dạy được thiết lập nhằm giới thiệu những lời dạy của Thế Tôn trong Kinh tạng Nikàya một cách ngắn gọn, nguyên thủy, dễ nhận thức...
(Xem: 13065)
Thế Tôn đã giảng đời sống phạm hạnh chi tiếtrõ ràng, toàn hảo, hoàn toàn tinh khiết.
(Xem: 13561)
Người không sầu muộn, không than vãn, không khóc lóc, không đập ngực, không rơi vào bất tỉnh, đây là hạng người bản tánh bị chết, không sợ hãi, không rơi vào run sợ khi nghĩ đến chết.
(Xem: 12807)
Đức Phật trình bày các điều bất thiện đều bắt nguồn từ tham, sân, si còn điều thiện là do lòng không tham, không sân, không si dẫn tới.
(Xem: 10298)
Đây nói về công đức của Bồ-tát sơ phát tâm, là để phân biệt với những gì đã nói về Nhị thừa...
(Xem: 14037)
Từ ngàn xưa chư Phật ra đời nhằm một mục đíchgiáo hóa chúng sinh với lòng bi nguyện thắm thiết đều muốn cho tất cả thoát ly mọi cảnh giới phiền não khổ đau
(Xem: 10274)
Bát Nhãtrí tuệ, nhưng không giống như trí tuệ thế gian, cho nên thường gọi là Trí Tuệ Bát Nhã.
(Xem: 13769)
Chữ “Viên giác bồ tát” – Viên GiácGiác viên mãn. Từ trước đến đây, Phật đã nhiều lần chỉ dạy phương pháp tu hành để phá trừ Vô minhchứng nhập Viên giác.
(Xem: 16337)
Phẩm Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn thường được gọi đơn giảnphẩm Phổ Môn nghĩa là cánh cửa phổ biến, cánh cửa rộng mở cho mọi loài đi vào.
(Xem: 12048)
Pháp ấn là khuôn dấu của chánh pháp. Khuôn dấu chứng thực tính cách chính thống và đích thực. Giáo lý đích thực của Bụt thì phải mang ba dấu ấn chứng nhận đó.
(Xem: 13042)
Những lời Như Lai thuyết giảng trước các đại đệ tử năm nào cách đây hai mươi lăm thế kỷ hiện nay vẫn hiện tiền cho những ai có cái tâm kính cẩn lắng nghe.
(Xem: 11716)
Xuất sinh pháp Phật không gì hơn Hiển bày pháp giới là bậc nhất Kim cương khó hoại, câu nghĩa hợp Tất cả Thánh nhân không thể nhập.
(Xem: 12739)
Nơi tâm rộng, hơn hết Tột cùng không điên đảo Lợi ích chốn ý lạc Thừa nầy công đức đủ.
(Xem: 10879)
Giáo lý đạo Phật đặt nền tảng trên con người, lấy hạnh phúc con người làm trung tâm điểm để phát huy lý tưởng Bồ-tát đạo.
(Xem: 11055)
Kinh Duy Ma là một tác phẩmgiá trị về mặt văn học. Đó là một văn bản có giá trị giải tỏa mọi ức chế về mặt tư tưởng, giải phóng sự gò bó trói buộc...
(Xem: 11008)
Kinh Duy Ma là cái nôi của Đại thừa Phật giáo, kiến giải giáo lý theo chân tinh thần Đại thừa “Mang đạo vào đời làm sáng đẹp cho đời, mà không bị đời làm ô nhiễm”.
(Xem: 11954)
Duy-ma-cật sở thuyết còn có một tên khác nữa là Bất tư nghị giải thoát. Đó là tên kinh mà cũng là tông chỉ của kinh.
(Xem: 12857)
Bộ Kinh này trình bày cảnh giới chứng nhập của Bồ Tát, có nhiều huyền nghĩa sâu kín nhiệm mầu, cao siêu...
(Xem: 11153)
Đức Phật thuyết Kinh Kim Cang là để dạy cho chúng ta làm thế nào để có được cuộc sống hạnh phúc, cảnh giới niết bàn.
(Xem: 12676)
Trong tập sách nầy gồm các bài giảng về giáo lý kinh Pháp Hoa cùng phân tích phẩm Tựa và phẩm Phương Tiện của kinh.
(Xem: 11404)
Tri kiến Phật là cái thấy biết không thuộc về kiến chấp ngã nơi thân, không thuộc về kiến chấp ngã nơi tâm (vọng tâm).
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant